Hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy xí nghiệp hiện nay bắt buộc đều phải có để doanh nghiệp hợp pháp hoạt động, đặc biệt là tại các nhà máy có hoạt động & sử dụng hóa chất. Đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động ổn định và đạt quy chuẩn hiện hành của cơ quan nhà nước.
Trước khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, các kỹ sư sẽ phải phối hợp với nhà máy để hoàn thiện bản vẽ, đảm bảo quy trình lắp đặt các thiết bị về điện an toàn… Bên cạnh đó cũng còn một vài điểm cần lưu ý đối với việc vận hành hệ thống xử lý nước thải như dưới đây.
Trước khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, các kỹ sư sẽ phải phối hợp với nhà máy để hoàn thiện bản vẽ, đảm bảo quy trình lắp đặt các thiết bị về điện an toàn… Bên cạnh đó cũng còn một vài điểm cần lưu ý đối với việc vận hành hệ thống xử lý nước thải như dưới đây.
I. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Qua xem xét và phân tích vị trí của nhà máy để đưa lên bảng vẽ. Kỹ sư vận hành hệ thống xử lý nước thải còn phải phân tích đặc tính nước thải để đề xuất một quy trình phù hợp hoặc phương pháp vận hành hệ thống xử lý nước thải nào là phù hợp với điều kiện của nhà máy, xí nghiệp.
Quy trình kiểm tra vận hành hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Sau khi hoàn thành lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, cần phải kiểm tra quy trình vận hành hệ thống nước thải theo các yêu cầu như sau:
Qua xem xét và phân tích vị trí của nhà máy để đưa lên bảng vẽ. Kỹ sư vận hành hệ thống xử lý nước thải còn phải phân tích đặc tính nước thải để đề xuất một quy trình phù hợp hoặc phương pháp vận hành hệ thống xử lý nước thải nào là phù hợp với điều kiện của nhà máy, xí nghiệp.
Quy trình kiểm tra vận hành hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Sau khi hoàn thành lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, cần phải kiểm tra quy trình vận hành hệ thống nước thải theo các yêu cầu như sau:
1. Kiểm tra hoạt động của các thiết bị điện trước khi vận hành hệ thống xử lý nước thải
Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải cần đảm bảo và tuân thủ quy định vận hành hệ thống xử lý nước thải.
+ Trước tiên, vệ sinh tủ điện, kiểm tra tín hiệu tủ điện khi vận hành hệ thống XLNT
+ Đồng thời kiểm tra các điểm đấu nối, role, MCCB, biến tần (nếu có) và thay thế/ sửa chữa nếu bị hư hỏng, kiểm tra liên động, kiểm tra tín hiệu đèn báo các thiết bị trong tủ điện.
Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải cần đảm bảo và tuân thủ quy định vận hành hệ thống xử lý nước thải.
+ Trước tiên, vệ sinh tủ điện, kiểm tra tín hiệu tủ điện khi vận hành hệ thống XLNT
+ Đồng thời kiểm tra các điểm đấu nối, role, MCCB, biến tần (nếu có) và thay thế/ sửa chữa nếu bị hư hỏng, kiểm tra liên động, kiểm tra tín hiệu đèn báo các thiết bị trong tủ điện.
2. Kiểm tra quá trình hoạt động của máy bơm, máy khuấy
3. Kiểm tra và vệ sinh từng thiết bị trong phòng điều hành (nếu có)
+ Kiểm tra chi tiết từng thiết bị cơ khí theo yêu cầu của nhà sản xuất.
+ Kiểm tra khả năng hoạt động/vệ sinh lấy rác nếu bị nghẹt
+ Kiểm tra chi tiết từng thiết bị cơ khí theo yêu cầu của nhà sản xuất.
+ Kiểm tra khả năng hoạt động/vệ sinh lấy rác nếu bị nghẹt
4. Kiểm tra khả năng hoạt động của máy thổi khí khi vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp
+ Kiểm tra dây cuaroa và thay dây theo định kỳ (thông thường sẽ kiểm tra 06 tháng/lần).
+ Kiểm tra nhớt của đầu thổi và motor rời.
+ Kiểm tra nhanh nồng độ vi sinh hiếu khí của hệ thống nước thải và đảm bảo chúng hoạt động tốt: Thực hiện điều chỉnh/cung cấp dưỡng chất cho vi sinh vật như mật, đường, methanol, sô đa nếu cần thiết.
+ Kiểm tra dây cuaroa và thay dây theo định kỳ (thông thường sẽ kiểm tra 06 tháng/lần).
+ Kiểm tra nhớt của đầu thổi và motor rời.
+ Kiểm tra nhanh nồng độ vi sinh hiếu khí của hệ thống nước thải và đảm bảo chúng hoạt động tốt: Thực hiện điều chỉnh/cung cấp dưỡng chất cho vi sinh vật như mật, đường, methanol, sô đa nếu cần thiết.
5. Kiểm tra & bổ sung hóa chất khử trùng, chất dinh dưỡng
+ Kiểm tra & bổ sung hóa chất khử trùng như chlorine hay Javel để đảm bảo đầu ra đạt quy chuẩn cột B hoặc A.
+ Kiểm tra & bổ sung hóa chất khử trùng như chlorine hay Javel để đảm bảo đầu ra đạt quy chuẩn cột B hoặc A.
Bên cạnh 5 lưu ý trên, kỹ sư vận hành hệ thống xử lý nước thải nên kiểm tra thêm các vấn đề sau:
Kiểm tra sự rò rỉ của ống dẫn
+ Kiểm tra sự rò rỉ của ống dẫn
+ Kiểm tra chất lượng nước đầu ra
+ Kiểm tra lưu lượng của bơm hóa chất và hiệu chỉnh nếu cần.
+ Kiểm tra máy thổi khí và hiệu chỉnh lưu lượng nếu cần
+ Vận chuyển, bùn thải và phân tích bù
+ Viết báo cáo vận hành hệ thống xử lý nước thải
+ Cuối cùng, đọc kỹ sổ tay vận hành hệ thống xử lý nước thải và bảng thông số an toàn cho hóa chất được ấn hành bởi nhà sản xuất trước khi sử dụng hóa chất.
+ Checklist.
Kiểm tra sự rò rỉ của ống dẫn
+ Kiểm tra sự rò rỉ của ống dẫn
+ Kiểm tra chất lượng nước đầu ra
+ Kiểm tra lưu lượng của bơm hóa chất và hiệu chỉnh nếu cần.
+ Kiểm tra máy thổi khí và hiệu chỉnh lưu lượng nếu cần
+ Vận chuyển, bùn thải và phân tích bù
+ Viết báo cáo vận hành hệ thống xử lý nước thải
+ Cuối cùng, đọc kỹ sổ tay vận hành hệ thống xử lý nước thải và bảng thông số an toàn cho hóa chất được ấn hành bởi nhà sản xuất trước khi sử dụng hóa chất.
+ Checklist.
II. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Cần quan tâm thông số nào khi vận hành hệ thống xử lý nước thải?
Thông thường, khi vận hành hệ thống xử lý nước thải. Một số nơi chỉ quan tâm đến quan trắc và đo đạc các chỉ tiêu có trong nước thải mà quên việc kiểm tra các thông số trong bộ máy vận hành.
Các thông số trong hệ thống vận hành xử lý nước thải sẽ giúp bạn tìm ra được các nguyên nhân khi gặp sự cố. Dưới đây là thông số cần quan tâm khi vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải nhà máy cần phải thường xuyên theo dõi để tránh các sự cố khác xảy ra đối với hệ thống thống xử lý nước thải dùng vi sinh vật.
1. Các thông số cần xem xét trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải
– COD; BOD; MLSS (đối với nước thải công nghiệp, để xác định bùn hoạt tính trong bể xử lý hoạt động tốt hay không?); Tổng N, Tổng P.
– Thể tích sinh khối: SV30 (mg/L) = thể tích bùn lắng sau 30 phút (V Thí nghiệm = 1 lít)
– Chỉ số thể tích sinh khối: SVI (ml/g) = thể tích sinh khối lắng/ hàm lượng sinh khối.
– SVI = (SV30 x 1000)/MLSS
– 50 < SVI < 100 ml/g: tốt nhất
– 100 < SVI < 150 ml/g: Có sự phát triển của vi khuẩn dạng sợi
– 150 < SVI < 200 ml/g: bùn tương đối khó lắng
– 200 < SVI < 300 ml/g : bùn khó lắng
– SVI > 300 ml/g : bùn không lắng
2. Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải cần quan tâm
+ Lưu lượng: cần đảm bảo lưu lượng ổn định trong 1 đơn vị thời gian.
+ Thông số pH: pH tốt cho vi sinh phát triển từ 6.5 – 8.5
+ Lưu lượng sục khí của bể hiếu khí;
– Cách khắc phục sự dao động pH là cần cung cấp đủ dinh dưỡng, hàm lượng hữu cơ, hạn chế quá trình phân hủy nội bào, sử dụng hoá chất tăng độ kiềm vận hành hệ thống xử lý nước thải
– BOD/COD > 0,5 => Thích hợp dùng phương pháp sinh học
– Chất dinh dưỡng có trong nước thải luôn đảm bảo tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1
Cần quan tâm thông số nào khi vận hành hệ thống xử lý nước thải?
Thông thường, khi vận hành hệ thống xử lý nước thải. Một số nơi chỉ quan tâm đến quan trắc và đo đạc các chỉ tiêu có trong nước thải mà quên việc kiểm tra các thông số trong bộ máy vận hành.
Các thông số trong hệ thống vận hành xử lý nước thải sẽ giúp bạn tìm ra được các nguyên nhân khi gặp sự cố. Dưới đây là thông số cần quan tâm khi vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải nhà máy cần phải thường xuyên theo dõi để tránh các sự cố khác xảy ra đối với hệ thống thống xử lý nước thải dùng vi sinh vật.
1. Các thông số cần xem xét trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải
– COD; BOD; MLSS (đối với nước thải công nghiệp, để xác định bùn hoạt tính trong bể xử lý hoạt động tốt hay không?); Tổng N, Tổng P.
– Thể tích sinh khối: SV30 (mg/L) = thể tích bùn lắng sau 30 phút (V Thí nghiệm = 1 lít)
– Chỉ số thể tích sinh khối: SVI (ml/g) = thể tích sinh khối lắng/ hàm lượng sinh khối.
– SVI = (SV30 x 1000)/MLSS
– 50 < SVI < 100 ml/g: tốt nhất
– 100 < SVI < 150 ml/g: Có sự phát triển của vi khuẩn dạng sợi
– 150 < SVI < 200 ml/g: bùn tương đối khó lắng
– 200 < SVI < 300 ml/g : bùn khó lắng
– SVI > 300 ml/g : bùn không lắng
2. Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải cần quan tâm
+ Lưu lượng: cần đảm bảo lưu lượng ổn định trong 1 đơn vị thời gian.
+ Thông số pH: pH tốt cho vi sinh phát triển từ 6.5 – 8.5
+ Lưu lượng sục khí của bể hiếu khí;
– Cách khắc phục sự dao động pH là cần cung cấp đủ dinh dưỡng, hàm lượng hữu cơ, hạn chế quá trình phân hủy nội bào, sử dụng hoá chất tăng độ kiềm vận hành hệ thống xử lý nước thải
– BOD/COD > 0,5 => Thích hợp dùng phương pháp sinh học
– Chất dinh dưỡng có trong nước thải luôn đảm bảo tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1
III. QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BAN ĐẦU CẦN LƯU Ý
Đối với một hệ thống mới lắp đặt xong, bắt đầu vào quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải ban đầu cần lưu ý kích hoạt vận hành ban đầu hệ thống xử lý nước thải.
Trước khi tiến hành vận hành hệ thống xử lý sinh học hiếu khí, cần chuẩn bị các thao tác sau:
Đối với một hệ thống mới lắp đặt xong, bắt đầu vào quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải ban đầu cần lưu ý kích hoạt vận hành ban đầu hệ thống xử lý nước thải.
Trước khi tiến hành vận hành hệ thống xử lý sinh học hiếu khí, cần chuẩn bị các thao tác sau:
1. Kiểm tra toàn bộ thiết bị
Kiểm tra các máy móc thiết bị như các bước bên trên đã trình bày ( như máy thổi khí, bơm nước thải, bơm định lượng,…) có còn hoạt động tốt hay không? ước lượng chất lượng nước thải đầu vào nằm trong khoảng nào? hệ thống đường ống, đường điện cho các thiết bị, chuẩn bị chế phẩm vi sinh dùng để kích hoạt hệ thống xử lý nước thải.
Kiểm tra các máy móc thiết bị như các bước bên trên đã trình bày ( như máy thổi khí, bơm nước thải, bơm định lượng,…) có còn hoạt động tốt hay không? ước lượng chất lượng nước thải đầu vào nằm trong khoảng nào? hệ thống đường ống, đường điện cho các thiết bị, chuẩn bị chế phẩm vi sinh dùng để kích hoạt hệ thống xử lý nước thải.
2. Các thao tác khi vận hành hệ thống xử lý nước thải có bể xử lý yếm khí, thiếu khí và hiếu khí
– Bể yếm khí: Thông thường, để khởi động hệ thống sinh học yếm khí thì cần phải chuẩn bị sẵn lượng nước thải cần thiết cho việc kích hoạt hệ thống. Để không bị sốc tải trong thời gian đầu, chúng ta thường sử dụng lượng nước thải vào khoảng 50% bể chứa + 50% nước sạch không chứa chất diệt khuẩn. Để quá trình nuôi cấy vi sinh tại bể kỵ khí diễn ra nhanh chóng, chúng ta bổ sung bùn kỵ khí từ một số hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động ổn định, bùn kỵ khí dạng hạt là loại bùn kỵ khí tốt nhất cho quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải. Để đảm bảo vi sinh hoạt động tốt và quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải diến ra nhanh hơn, sau khi kích hoạt hệ thống, người ta thường sử dụng chất dinh dưỡng rồi kết hợp dùng vi sinh mới của các nhãn hiệu uy tín như Microbe Lift, D – Clean. Quá trình kích hoạt hệ thống mất khoảng 4 – 5 tuần hoặc lâu hơn tùy theo nồng độ bùn và chất lượng nước thải đầu vào , trong quá trình kích hoạt phải theo dõi liên tục, cho nước thải vào bể xử lý tăng theo thời gian cho đến khi đạt đến công suất thiết kế.
– Bể thiếu khí (Anoxic): Quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải bể thiếu khí đơn giản hơn và thường vận hành kết hợp với quá trình xử lý sinh học hiếu khí.
– Bể hiếu khí: Đối với quá trình xử lý hiếu khí, việc kích hoạt diễn ra nhanh hơn so với quá trình xử lý kỵ khí và thiếu khí, thông thường trong khoảng thời gian từ 2-3 tuần là quá trình xử lý hiếu khí đi vào hoạt động ổn định.
– Bể yếm khí: Thông thường, để khởi động hệ thống sinh học yếm khí thì cần phải chuẩn bị sẵn lượng nước thải cần thiết cho việc kích hoạt hệ thống. Để không bị sốc tải trong thời gian đầu, chúng ta thường sử dụng lượng nước thải vào khoảng 50% bể chứa + 50% nước sạch không chứa chất diệt khuẩn. Để quá trình nuôi cấy vi sinh tại bể kỵ khí diễn ra nhanh chóng, chúng ta bổ sung bùn kỵ khí từ một số hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động ổn định, bùn kỵ khí dạng hạt là loại bùn kỵ khí tốt nhất cho quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải. Để đảm bảo vi sinh hoạt động tốt và quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải diến ra nhanh hơn, sau khi kích hoạt hệ thống, người ta thường sử dụng chất dinh dưỡng rồi kết hợp dùng vi sinh mới của các nhãn hiệu uy tín như Microbe Lift, D – Clean. Quá trình kích hoạt hệ thống mất khoảng 4 – 5 tuần hoặc lâu hơn tùy theo nồng độ bùn và chất lượng nước thải đầu vào , trong quá trình kích hoạt phải theo dõi liên tục, cho nước thải vào bể xử lý tăng theo thời gian cho đến khi đạt đến công suất thiết kế.
– Bể thiếu khí (Anoxic): Quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải bể thiếu khí đơn giản hơn và thường vận hành kết hợp với quá trình xử lý sinh học hiếu khí.
– Bể hiếu khí: Đối với quá trình xử lý hiếu khí, việc kích hoạt diễn ra nhanh hơn so với quá trình xử lý kỵ khí và thiếu khí, thông thường trong khoảng thời gian từ 2-3 tuần là quá trình xử lý hiếu khí đi vào hoạt động ổn định.
Trên đây là một số nội dung cơ bản về vận hành Hệ thống Xử lý nước thải. Quý khách hàng có nhu cầu vận hành hệ thống xử lý nước thải, vui lòng liên hệ ngay với MECIE Việt Nam để được tư vấn và báo giá chi tiết nhất. Được đồng hành cùng quý khách hàng chính là niềm tự hào cho MECIE Việt Nam chúng tôi.
Mọi thông tin chi tiết, LIÊN HỆ NGAY: HOTLINE – 0961.628.998 để TƯ VẤN MIỄN PHÍ và NHẬN NGAY ƯU ĐÃI.
————————————————————————————————————————————————-
CÔNG TY TNHH MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT - MÔI TRƯỜNG MECIE
☎ Hotline: 0961.628.998
✉ Email: [email protected]
KV Miền Bắc: Tầng 5, tòa nhà Nam Hải Lakeview, Lô 1/9A, KCN Vĩnh Hoàng, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
KV Miền Nam: Số 3, đường 7, KDC Cityland, Quận Gò Vấp, TP.HCM
KV Miền Tây: Số 34 đường Trần Bình Trọng, Phường 5, Khóm 5, TP.Cà Mau
Bài viết liên quan